BÙI ANH THƯ

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của BÙI ANH THƯ
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a. Vẽ biểu đồ:cột b. Nhận xét: - Nhìn chung, quy mô GDP của Nam Phi đã có sự tăng trưởng đáng kể trong giai đoạn 2000 - 2020. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng không đồng đều và có sự biến động trong giai đoạn sau năm 2010: + Trong giai đoạn 2000 - 2010, quy mô GDP của Nam Phi có xu hướng tăng trưởng khá mạnh: Từ năm 2000 đến năm 2010, GDP của Nam Phi đã tăng từ 151,7 tỉ USD lên 417,4 tỉ USD, tức là tăng hơn 2,7 lần. + Sau năm 2010, quy mô GDP của Nam Phi có xu hướng biến động và suy giảm nhẹ: Từ năm 2010 đến năm 2020, GDP của Nam Phi đã giảm từ 417,4 tỉ USD xuống còn 338,0 tỉ USD.

* Khí hậu: - Phần lớn lãnh thổ có khí hậu ôn đới, khu vực phía nam có khí hậu cận nhiệt và nhiệt đới. - Phân hoá rõ rệt: Miền Tây có khí hậu lục địa khô hạn, mưa ít. Miền Đông có khí hậu gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều vào mùa hạ và lạnh khô vào mùa đông. Trên các núi và sơn nguyên cao có kiểu khí hậu núi cao; mùa đông lạnh, mùa hạ mát. => Thuận lợi: Tạo điều kiện để đa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp. => Khó khăn: Gây nhiều khó khăn ở các vùng có khí hậu lục địa khắc nghiệt. * Sông ngòi: - Nhiều sông lớn như: Trường Giang, Hoàng Hà, Tây Giang, Hắc Long Giang,… => Bồi đắp nên các đồng bằng lớn; thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá; là nguồn thuỷ năng lớn, cung cấp nước. - Nhiều hồ lớn như: Động Đình, Thái Hồ,... => Là nơi dự trữ nguồn nước ngọt quan trọng, có nhiều giá trị về nông nghiệp và du lịch.

* Đặc điểm: - Dân số đông - Tỉ lệ gia tăng dân số thấp, có xu hướng giảm. - Cơ cấu dân số già. - Phân bố dân cư không đều. - Tỉ lệ dân thành thị cao, tăng nhanh. * Ảnh hưởng của cơ cấu dân số: - Thuận lợi: + Giảm sức ép dân số đến sự phát triển kinh tế - xã hội. - Khó khăn: + Thiếu lao động. + Chi phí phúc lợi cho người già lớn.

* Đặc điểm: - Dân số đông - Tỉ lệ gia tăng dân số thấp, có xu hướng giảm. - Cơ cấu dân số già. - Phân bố dân cư không đều. - Tỉ lệ dân thành thị cao, tăng nhanh. * Ảnh hưởng của cơ cấu dân số: - Thuận lợi: + Giảm sức ép dân số đến sự phát triển kinh tế - xã hội. - Khó khăn: + Thiếu lao động. + Chi phí phúc lợi cho người già lớn.

- Địa hình Trung Quốc rất đa dạng; trong đó núi, sơn nguyên, cao nguyên chiếm hơn 70% diện tích lãnh thổ. - Trên lục địa, địa hình thấp dần từ tây sang đông, tạo ra hai miền địa hình khác nhau: * Miền Đông: Có địa hình chủ yếu là đồng bằng và đồi núi thấp. - Các đồng bằng châu thổ: Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung và Hoa Nam có đất phù sa màu mỡ, là những vùng nông nghiệp trù phú, dân cư tập trung đông đúc. - Phía đông nam có địa hình đồi núi thấp, độ cao trung bình dưới 400 m, chủ yếu là đất feralit, thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp, cây ăn quả nhiệt đới và cận nhiệt. * Miền Tây: - Tập trung nhiều dãy núi cao, đồ sộ (Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Thiên Sơn,...), sơn nguyên, cao nguyên (Tây Tạng, Vân Quý,...), bồn địa (Ta-rim, Duy Ngô Nhĩ, Tuốc-phan,...) và hoang mạc (Tác-la Ma-can, Gô-bi,...). - Địa hình hiểm trở và chia cắt mạnh; loại đất phổ biến là đất xám hoang mạc và bán hoang mạc nghèo dinh dưỡng, khô cằn nên nhìn chung điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho sản xuất, một số nơi có thể trồng rừng và trên các cao nguyên có thể phát triển đồng cỏ chăn nuôi gia súc.